Rất nhiều ông chủ của các công ty hàng đầu Việt Nam đã biết sử dụng M&A như một công cụ để đưa công ty tăng trưởng vượt bậc
“Trung Quốc + 1” là một chiến lược được các doanh nghiệp Nhật thực hiện từ nhiều năm trước trong nỗ lực giảm thiểu sự phụ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc.
Gần 1 năm sau khi Thông tư 229/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thành lập và quản lý quỹ hoán đổi danh mục (ETF) có hiệu lực, các công ty quản lý quỹ trong nước vẫn đang tất bật trong cuộc đua cho ra đời quỹ ETF nội đầu tiên tại Việt Nam.
Một sự kiện quy mô lớn, mang tầm vóc khu vực và thế giới sẽ diễn ra tại thủ đô Manila của Philippines: hội nghị lần thứ 23 về Đông Á của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF).
Trong 4 tháng đầu năm nay, cán cân thương mại của Việt Nam đã thặng dư 2,05 tỉ USD, theo báo cáo sơ bộ của Tổng cục Hải quan.
Trong quý I năm nay, Việt Nam chỉ thu hút được 3,3 tỉ USD vốn đầu tư nước ngoài (đăng ký), giảm 50 % so với cùng kỳ năm ngoái. Trong khi đó, tại các quốc gia Đông Nam Á khác, đặc biệt là Indonesia và Myanmar, lượng vốn đầu tư nước ngoài lại tăng.
Các thương vụ M&A đã tăng mạnh trong năm nay, đặc biệt ở châu Âu (*)
Xu hướng“capital flight” (trốn khỏi Trung Quốc) sẽ mang lại gì cho bất động sản Việt Nam?
Sáng 8/4/2014, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã tổ chức Lễ công bố Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2013 với chủ đề “Phát triển doanh nghiệp và chất lượng tăng trưởng”.
Thứ trưởng Bộ Công thương, ông Đỗ Thắng Hải cho biết, Cộng đồng Kinh tế ASEAN cùng các hiệp định FTA đã và sẽ góp phần tăng nhanh giá trị xuất khẩu giữa Việt Nam với ASEAN và các đối tác.